Chú thích Mâu Tử

  1. Ban đầu, Giao Châu còn bao gồm một phần đất Quảng TâyQuảng Đông thuộc Trung Quốc) ngày nay.
  2. Theo TT. Thích Minh Tuệ (Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tr. 68), Trần Văn Giáp (Nhà sử học Trần Văn Giáp, tr. 72) và GS. Nguyễn Khắc Thuần (sách đã dẫn, tr. 101).
  3. Chép theo GS. Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận (Tập 1), tr. 54.
  4. Theo học giả Hồ Thích thì viên châu mục này là Chu Phù, thứ sử Giao Châu (Hồ Thích văn đàn, "Luận về Lý Hoặc Luận", Tập 4, Quyển 2). Dẫn lại theo, Nguyễn Đăng Thục, tr. 338).
  5. Thái thú Dự Chương lúc đó là Chu Hộc
  6. Chép theo GS. Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận (Tập 1), tr. 54-55.
  7. Theo Nguyễn Lang, tr. 58
  8. Mặc dù còn có một vài ý kiến khác, nhưng một số tác giả, trong đó có Hồ Thích, Pelliot, Nguyễn Lang,...đều đồng ý rằng bài Tựa và phần chính tác phẩm Lý Hoặc Luận được sáng tác vào cuối thế kỷ 2. Nhưng sau đó có người sửa chữa thêm thắt khiến bản văn có đôi chỗ mang ngữ phong của thế kỷ 3thế kỷ 5 (xem chi tiết trong Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1, tr. 56).
  9. Theo GS. Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tr. 54) và TT. Thích Minh Tuệ, Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tr. 68).
  10. Theo GS. Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tr. 55-56.
  11. GS. Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận (Tập 1, tr. 58). Ưu-bà-tắc (phiên âm Hán Việt 優婆塞 từ tiếng Phạn Upsaka), chỉ nam nhân tu tại gia đã thọ ngũ giới, còn được gọi là Cận sự nam (伊蒲塞). Nếu là người nữ thì gọi là Ưu-bà-di (phiên âm Hán Việt 優婆夷 từ tiếng Phạn Upāsikā) hay Cận sự nữ (伊蒲女). Người Việt hay gọi chung đây là cư sĩ, hoặc tách ra là thiện nam (ưu-bà-tắc) hay tín nữ (ưu-bà-di).